Công nghiệp dược nội địa: phát triển vững chắc cả về lượng và chất
Trong 5 năm gần đây (2000-2005), sản lượng thuốc trong nước đă có tăng trưởng vượt bậc. Sản lượng thuốc nội địa đă tăng từ 2.280 tỷ đồng, tương được 152 triệu USD (2000) lên đến 6.300 tỷ đồn,, tương đương 380 triệu USD, chiếm gần 48% thị trường dược phẩm năm 2005 (817 triệu USD). Tốc độ tăng trưởng sản xuất dược phẩm trong nước đạt b́nh quân 19% năm, gấp 2,2 lần so với tỷ lệ tăng trưởng b́nh quân nhập khẩu thuốc (8,4%) trong thời kỳ này.
|
Dây chuyền sản xuất của ICA. Ảnh: T.L |
Chất lượng thuốc trong nước đă được cải thiện rơ rệt. Đến nay số nhà máy dược phẩm trong nước đạt GMP chỉ chiếm 33% (59 nhà máy trong số 174 cơ sở sản xuất tân dược) nhưng sản lượng của các nhà máy đạt GMP chiếm đến 86% sản lượng thuốc nội địa.
Hơn 30 dự án đầu tư nước ngoài trong công nghiệp dược cung cấp hằng năm khoảng 40 triệu USD dược phẩm. Nói cách khác, gần 90% thuốc sản xuất trong nước là do các nhà máy đạt GMP sản xuất. Quá tŕnh cổ phần hóa đă nâng hiệu quả sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp dược phẩm. Tuy chưa có nhiều công ty cổ phần dược phẩm chính thức tham gia sàn giao dịch chứng khoán nhưng trên thị trường không chính thức, giá cổ phiếu của một số công ty dược hàng đầu đă có giá gấp 5-7 lần mệnh giá cổ phiếu, thậm chí nhiều chục lần và trở thành một sản phẩm Blue-chip của TTCK. Một số công ty dược bán đấu giá cổ phiếu ra thị trường đă đạt được giá đấu thầu cao gấp 2-3 lần mệnh giá và có trường hợp lên đến hơn 10 lần.
ICA - Cánh chim đầu đàn
Chính thức đi vào hoạt động năm 2001, Công ty cổ phần Công nghệ Sinh học – Dược phẩm ICA hiện là công ty dẫn đầu trong nhóm các nhà sản xuất và phân phối dược phẩm Việt Nam. Hàng loạt sản phẩm tự sản xuất và nhập khẩu đa dạng từ không kê toa đến điều trị chuyên sâu của ICA được sản xuất và quản lư chất lượng theo các tiêu chuẩn nghiêm ngặt về sản xuất dược phẩm của Mỹ, Nhật Bản, châu Âu, và đă đạt được những chứng chỉ Quốc tế GLP, GSP, và GMP của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Những cột mốc vàng son phải kể đến là: năm 2003, ICA là công ty dược phẩm đầu tiên ở Việt Nam sản xuất thành công thuốc điều trị bệnh HIV; năm 2006 doanh số đạt mức tăng trưởng 500% so với năm 2001; quư 3 năm 2007 này sẽ là công ty dược phẩm tư nhân đầu tiên niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt nam, làm tiền đề cho việc niêm yết trên thị trường chứng khoán khu vực vào đầu năm 2008.
Với mục tiêu đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư để phát triển ICA thành một công ty lớn toàn diện tại Việt Nam và khu vực, kể từ năm 2005 ICA đang phát triển dự án hệ thống bán lẻ hàng đầu châu Á. Giai đoạn 2007-2009 sẽ là bước phát triển mạnh mẽ với những danh mục đầu tư hấp dẫn như: Phát triển hệ thống bán lẻ (tại thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Pḥng, Đà Nẵng, Cần Thơ) theo mô h́nh đă áp dụng thành công tại Thượng Hải (Trung Quốc), nhằm khai thác tiềm năng bán lẻ dược phẩm với mục tiêu đạt doanh thu từ hệ thống này vào năm 2009 là 1.000 tỷ đồng; mua bản quyền các thuốc ICA đang nhập khầu để sản xuất tại Việt Nam, đầu tư dây chuyền sản xuất thuốc nhỏ mắt (Tobicom Eyedrop monodose), đầu tư công nghệ mới cho việc bào chế viên nang, thuốc cốm và dây chuyền đóng gói hiện đang quá tải, thực hiện các chương tŕnh Marketing dài hạn cho các nhăn hiệu Dược phẩm nổi tiếng của ICA; Xây dựng nhà máy thuốc tiêm và sản phẩm công nghệ sinh học; phát triển các sản phẩm generic thay thế các sản phẩm hết patent để xuất khẩu sang châu Âu và các nước trong khu vực.
Đầu tư xây dựng tổ hợp văn pḥng Công ty tại Hà nội phục vụ cho phát triển kinh doanh cũng như tăng giá trị tài sản cho các cổ đông đầu tư vào ICA. Tổng giá trị đầu tư của các dự án nêu trên là 50 triệu đô-la Mỹ.
Chất lượng thuốc trong nước đă được cải thiện rơ rệt. Đến nay số nhà máy dược phẩm trong nước đạt GMP chỉ chiếm 33% (59 nhà máy trong số 174 cơ sở sản xuất tân dược) nhưng sản lượng của các nhà máy đạt GMP chiếm đến 86% sản lượng thuốc nội địa.
Hơn 30 dự án đầu tư nước ngoài trong công nghiệp dược cung cấp hằng năm khoảng 40 triệu USD dược phẩm. Nói cách khác, gần 90% thuốc sản xuất trong nước là do các nhà máy đạt GMP sản xuất. Quá tŕnh cổ phần hóa đă nâng hiệu quả sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp dược phẩm. Tuy chưa có nhiều công ty cổ phần dược phẩm chính thức tham gia sàn giao dịch chứng khoán nhưng trên thị trường không chính thức, giá cổ phiếu của một số công ty dược hàng đầu đă có giá gấp 5-7 lần mệnh giá cổ phiếu, thậm chí nhiều chục lần và trở thành một sản phẩm Blue-chip của TTCK. Một số công ty dược bán đấu giá cổ phiếu ra thị trường đă đạt được giá đấu thầu cao gấp 2-3 lần mệnh giá và có trường hợp lên đến hơn 10 lần.
|