Số lươt người truy cập:

 
 
Website sản phẩm
 
Dại ǵ không khóc sướt mướt? (11/06/2010)

Nếu dưới góc nh́n thông thường, khóc có thể làm giảm nỗi buồn th́ công tŕnh khảo sát kéo dài hàng chục năm với cả ngàn đối tượng của các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Minnesota - Mỹ đă chứng minh đó là phương tiện để điều chỉnh rối loạn trên trục thần kinh – nội ...

Xem tiếp...
 
Loại thuốc mới giúp con người quên đi đau khổ (10/06/2010)

Dưới sự trợ giúp của Chính phủ Mỹ, nhóm các nhà khoa học vừa nghiên cứu loại thuốc BDNF có thể giúp con người quên đi đau khổ.
Trong tương lai con người chỉ cần sử dụng loại thuốc này là có thể tiêu tan mọi đau buồn do thất t́nh hoặc khủng hoảng do tai nạn khi hồi tưởng ...

Xem tiếp...
 
Sữa đậu nành giảm nguy cơ tim mạch, huyết áp (10/06/2010)

Uống sữa đậu nành giúp làm giảm cholesterol xấu trong máu, tăng cholesterol tốt có lợi, giảm nguy cơ bệnh tim mạch, xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, tai biến mạch máu năo...
Theo PGS Lê Bạch Mai, Viện phó Viện Dinh dưỡng Quốc gia, sữa đậu nành có thành phần dinh dưỡng cao, giàu đạm và ...

Xem tiếp...
 
Vụ (10/06/2010)

WHO khẳng định đại dịch vẫn đang tiếp diễn (NLĐ)- Chiều 9-6, TS Jean Marc Olivé, Trưởng đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại VN, khẳng định không có chuyện WHO đă nhận “hoa hồng” của các công ty dược để thổi phồng đại dịch cúm A/H1N1.

Khi có một số ...

Xem tiếp...
 
V́ sao lờn kháng sinh? (09/06/2010)

Lạm dụng thuốc kháng sinh trong quá tŕnh chăn nuôi, trong thực phẩm công nghiệp... cũng là nguyên nhân rất dễ dẫn đến t́nh trạng lờn thuốcTừ phát hiện vào năm 1928 của Alexander Fleming, thuốc kháng sinh đă nhanh chóng trở thành nhân tố quyết định trong phác đồ điều trị bệnh bội nhiễm.
 

Xem tiếp...
 
Bạn đau đầu ở dạng nào? (08/06/2010)

Đau đầu là một trong những loại bệnh thường gặp với các cấp độ từ sự khó chịu đến gây mệt mỏi, nó có thể kéo dài vài phút mỗi ngày. Hiểu rơ loại đau đầu, bạn sẽ biết cách “loại bỏ” chúng hiệu quả.Dưới đây là các dạng đau đầu phổ biến:
 

Xem tiếp...
 
Sử dụng quá liều: Thuốc hạ sốt thành... thuốc độc (08/06/2010)

Không chỉ thuốc ngủ, thuốc diệt cỏ (paraquat). Thuốc trừ sâu hay thuốc chuột mới gây ngộ độc, ngay cả thuốc hạ sốt cũng gây ra những nguy hiểm chết người nếu sử dụng quá liều…

Hạ sốt nhanh, bệnh nhi phải vào cấp cứu

Bị sốt 2 ngày liên tiếp không bớt, ...

Xem tiếp...
 
Thử nhóm máu bằng giấy (08/06/2010)

Tạp chí về hoá học Analytical Chemistry mới đưa tin các nhà khoa học Úc đă tạo được loại giấy xác định nhóm máu một cách nhanh chóng. Nhỏ một giọt máu vào giấy, giấy sẽ chuyển màu tương ứng với nhóm máu A, B, AB, hoặc O.

Theo các nhà khoa học, các phương pháp xác định nhóm máu hiện nay thường ...

Xem tiếp...
 
Dùng thuốc đúng cách (07/06/2010)

Nếu bệnh nhân hiểu rơ hơn về thuốc th́ thuốc sẽ là bạn đồng hành trong pḥng, chữa bệnhCó bao giờ bạn uống nhầm liều lượng của một loại thuốc hoặc một loại  dược phẩm nào chưa? Trong thực tế, thống kê từ nhiều bệnh viện cho thấy có rất nhiều tổn ...

Xem tiếp...
 
Giận - cảm xúc phức tạp hơn ta tưởng (07/06/2010)

Nghiên cứu mới được công bố của nhà khoa học Neus Herrero tại Trường Đại học Valencia (Tây Ban Nha) và các cộng sự cho thấy cảm xúc giận không chỉ khiến tim đập nhanh hơn, mạch máu căng hơn, hormone testosterone được tiết ra nhiều mà c̣n gây ra những thay đổi khác tế nhị hơn trong ...

Xem tiếp...
 
Tăng lực cho thuốc Việt (06/06/2010)

Mặc dù thuốc nội đă chiếm khoảng 50% mức tiêu thụ thuốc của thị trường trong nước nhưng công nghiệp dược VN vẫn đang cḥi đạp để cố làm chủ được “sân nhà”.

Tự đánh mất ḿnh

Thống kê của ngành y ...

Xem tiếp...
 
Tự đánh mất ḿnh (06/06/2010)

Theo đề án phát triển công nghiệp dược liệu giai đoạn 2007 - 2015 đă được Chính phủ phê duyệt, ngành công nghiệp dược liệu VN phải bảo đảm số lượng thuốc có nguồn gốc từ dược liệu và thuốc y học cổ truyền chiếm 30% số thuốc sản xuất trong nước ...

Xem tiếp...
 
Page(s): Previous  21  22  23  24  25  26  27  28  29  30  Next
Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Sản phẩm  |  Tin tức  |  Tuyển dụng  |  Sơ đồ web
Lô 10, Đường số 5, KCN VSIP, B́nh Dương, Việt Nam. Điện thoại: +84 (650) 3757922 - Fax: +84 (650) 3757921 - Email: info@icapharma.com
Copyright © 2010 ICA® JSC. All rights reserved.