Trong khi các bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết, tay chân miệng chưa có dấu hiệu lắng xuống, một bệnh nhi tử vong do nhiễm cúm A/H1N1 đă trở thành cảnh báo về một nguy cơ dịch bệnhSau một thời gian tạm lắng khiến nhiều người, tổ chức có vẻ bàng quan với cúm A/H1N1 nhưng mới đây, loại dịch bệnh nguy hiểm này vừa cướp đi sinh mệnh của một bệnh nhi.
Đă có 2 trường hợp nhiễm cúm A/H1N1
Theo Trung tâm Y tế dự pḥng quận B́nh Thạnh- TPHCM, bệnh nhi vừa tử vong do nhiễm cúm A/H1N1 tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 TPHCM là L.V.N.Q (6 tuổi), học sinh của một trường giáo dục đặc biệt. Bé Q. ngụ B́nh Thạnh, nhập viện ngày 30-7, trong t́nh trạng viêm phổi, suy hô hấp.
Tại Bệnh viện Nhi Đồng 2, bệnh nhi Q. được các bác sĩ chẩn đoán nghi nhiễm cúm A/H1N1, được điều trị tích cực nhưng do bệnh t́nh quá nặng nên không qua khỏi chỉ sau vài ngày điều trị. Theo ông Nguyễn Văn Mừng, Giám đốc Trung tâm Y tế dự pḥng quận B́nh Thạnh, trung tâm đă tiến hành các biện pháp y tế cần thiết như phun thuốc khử khuẩn tại nhà riêng, trường học, đồng thời giám sát chặt đối với 31 học sinh học cùng lớp với bé Q.
Ngoài trường hợp nói trên, ngày 4-8, bác sĩ Nguyễn Đắc Thọ, Phó Giám đốc Trung tâm Y tế dự pḥng TPHCM, cho biết trên địa bàn TPHCM, đă có thêm một trường hợp nhiễm cúm A/H1N1. Đó là bé P.Q.Y.N (8 tuổi, ngụ phường 5, quận 8). Sau một thời gian điều trị tích cực, đến nay, sức khỏe bé N. đă tạm ổn định. “V́ vậy, không thể chủ quan mà có thể nhận định virus cúm A/H1N1 vẫn c̣n trong cộng đồng và chưa thể lường trước khả năng lây lan của nó”- bác sĩ Thọ lo lắng.
Cần nhắc lại cách nay hơn một năm, khi dịch cúm này xuất hiện ở VN, ngành y tế đă khuyến cáo nhóm đối tượng có nguy cơ cao, dễ mắc cúm A/H1N1 là trẻ em, người lớn tuổi, phụ nữ mang thai, người mắc bệnh măn tính. VN cũng đă ghi nhận có 53 trường hợp tử vong do nhiễm virus cúm này (chưa kể trường hợp nói trên).
Sốt xuất huyết tăng 50%
Ngoài ra, TPHCM đang đối mặt với 2 bệnh nguy hiểm khác là sốt xuất huyết và tay chân miệng. Hai bệnh này đang lây lan nhanh, khó kiểm soát. Theo Sở Y tế TPHCM, số ca mắc sốt xuất huyết trong tháng 7 trên địa bàn TP đă tăng 50% so với tháng 6, với 632 ca mắc bệnh được ghi nhận. Hiện nay, số trường hợp nhập viện do mắc sốt xuất huyết tại TP trung b́nh khoảng 150 ca/tuần, dự kiến trong các tháng sắp tới, số ca mắc bệnh này sẽ lên khoảng 400 ca/tuần. Hiện nay, hầu hết địa phương ở TP đă xuất hiện bệnh sốt xuất huyết.
Trong khi đó, trong 7 tháng đầu năm 2010, toàn TP đă có 320 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, tăng 14% so với cùng kỳ năm trước. Bác sĩ Nguyễn Đắc Thọ nhận định nhiều loại dịch bệnh đang tăng dồn dập, nếu không triển khai các giải pháp ḱm hăm th́ tốc độ lây lan sắp tới sẽ rất khó kiểm soát.
Trước t́nh h́nh này, lănh đạo Sở Y tế TP đă chỉ đạo các đơn vị liên quan nhanh chóng triển khai các giải pháp pḥng chống dịch bệnh. Theo ông Lê Trường Giang, Phó Giám đốc Sở Y tế TPHCM, ngoài việc thành lập 8 đoàn kiểm tra, giám sát công tác pḥng chống dịch bệnh sốt xuất huyết trên toàn TP, sở đang yêu cầu các trung tâm y tế dự pḥng giám sát đặc biệt đối với cúm A/H1N1.
Lơ là chống dịch
Tại buổi họp giao ban y tế của ngành y tế TPHCM, sáng 4-8, bác sĩ Lê Trường Giang, Phó Giám đốc Sở Y tế TPHCM, đă phê b́nh các địa phương chưa làm hết trách nhiệm, chưa cương quyết, c̣n lơ là trong pḥng chống dịch bệnh nên dịch bệnh có thể bùng phát trong thời gian tới. Theo bác sĩ Giang, nhiều hộ gia đ́nh, đơn vị thi công gây mất vệ sinh môi trường, có thể làm lây lan dịch bệnh. Tuy nhiên, với việc làm thiếu ư thức này, chính quyền, trung tâm y tế dự pḥng, pḥng y tế các quận, huyện biết nhưng không xử lư. Trong khi quy định hiện hành cho phép xử phạt các cá nhân, đơn vị gây nguy cơ bùng phát dịch bệnh.
Từ nld.com.vn